Dạy pha chế ở Kiên Giang: Muốn có một tương lai vững chắc, bạn cần phải chọn cho mình một nghề vững chắc. Nếu sự lựa chọn ấy không đúng đắn, tương lai của bạn đang đứng trước nguy cơ sụp đổ. Vì thế, cần tỉnh táo và cân nhắc kỹ khi chọn cho mình một nghề nghiệp cụ thể. Sau đây là một số kinh nghiệm khi chọn nghề nghiệp với các bạn.
Dạy pha chế ở Kiên Giang: Tránh những việc không đúng đắn khi chọn nghề
Chọn nghề theo sự mong muốn, áp đặt của người thân. Người xưa thường quan niệm “nghề truyền thống” khi buộc con cái họ vào ngành nghề mà họ tự vạch sẵn, buộc chúng phải tuân theo hay chọn dựa trên mối quan hệ có sẵn.
Chọn nghề theo sự rủ rê của nhóm, của bạn thân, người yêu. Bạn nên nhớ, tương lai nằm trong tay mình, không ai có thể giúp mình tiến xa và thành công ngoại trừ mình, do đó bạn cần phải cẩn thận hơn, tránh những lời “dụ dỗ” từ phía công đồng.
Chọn nghề may rủi theo kiểu chọn đại. Một số bạn trẻ đôi khi không xác định được khả năng của mình đến đâu, và mình đam mê cái gì, thường có quan niệm “chọn đại”. Sau đó lại hối hận với sự quyết định của mình. Nếu bạn bối rối trước những vấn đề này, cần nhờ người tư vấn thêm.
Chọn nghề chỉ ở bậc đại học. Bạn nên có cái nhìn thoáng hơn về nghề nghiệp. Không phải chọn nghề ở bậc đại học, ra trường sẽ có điều kiện làm việc tốt hơn, hay chọn bậc đại học cốt yếu để “có tiếng”. Thực chất, khi làm việc, nhà tuyển dụng sẽ cần năng lực và tâm huyết của bạn cho công việc chứ không phải ở tấm bằng đại học.
Chọn nghề theo “mác”, thao “nhãn”, theo trào lưu. Việc tiếp thu kiến thức từ internet, báo chí đã khiến cho một số bạn trẻ cảm thấy thích thú khi nghe những tên nghề có tiếng “vang” như “PR- Public relations- Quan hệ công chúng”, “Copywriter – Người viết ý tưởng”, “DJ- Disc Jokey- Chỉnh nhạc”…nhưng rất ít các bạn trẻ đam mê và theo đuổi đến nơi. Cuối cùng thì, “mác” vẫn chỉ là “mác”, kiến thức thu thập không nhiều và kinh nghiệm cũng chẳng có.
Chọn nghề nổi tiếng, dễ kiếm tiền mà không biết nghề đó có phù hợp với mình không. Bất cứ công việc nào, dù dễ kiếm tiền đến đâu, nếu bạn không thích thú và cứ ép mình vào khuôn khổ thì sẽ có lúc bạn cảm thấy chán nản và muốn buông xuôi tất cả.
Chọn nghề không nghĩ đến những điều kiện có liên quan như: điều kiện kinh tế, cá nhân hoặc gia đình. Trong trường hợp này, bạn cần phải cân nhắc kỹ. Không phải lúc nào bạn cũng có đủ điều kiện để thực hiện công việc của mình. Ví dụ như bạn đam mê thời trang và thích làm nhà thiết kế thời trang, bạn phải thường xuyên ra nước ngoài để tìm kiếm thông tin, loại vải, mẫu thiết kế cho công việc của mình. Nhưng nếu bạn không có đủ điều kiện về kinh tế thì bạn không thể nào đáp ứng những việc bạn đã vạch ra. Vì thế, cần phải biết suy nghĩ chính xác về định hướng nghề nghiệp của bạn.
Chọn nghề không gắn với nhu cầu xã hội. Rất ít các bạn trẻ chọn nghề không gắn với nhu cầu xã hội. Thường là những bạn sống nội tâm, có chiều hướng nội và hơi lập dị. Bạn sẽ khó thăng tiến trong nghề nghiệp hơn khi chọn nghề như thế.
Nhờ những người dùng phương pháp thần bí lựa nghề giúp bạn như các nhà chime tinh, thầy bói (xem chỉ tay, coi tướng…). Việc chọn nghề không liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo hay bất cứ mê tín nào cả. Do đó, nó không ảnh hưởng đến sự chọn lựa của bạn. Đừng tin vào những lời mê tín sẽ làm cho suy nghĩ của bạn bị lung lay và dẫn đến quyết định sai lệch. Hãy tỉnh tảo và sáng suốt hơn.
Dạy pha chế ở Kiên Giang: Bạn cần xác định, mình phù hợp với ngành nghề nào?
Dạy pha chế ở Kiên Giang: Học viên Trường Western trong giờ học thực hành
Để xác định bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào, bạn hãy bắt đầu từ sở thích, tính cách và điều kiện của mình. Chọn ra những nghề nào thích hợp và loại bỏ dần. Ngoài ra, bạn có thể làm những bài trắc nghiệm về nghề nghiệp. Các bài trắc nghiệm sẽ đưa ra những tư vấn và dự đoán về nghề nghiệp hoặc nhóm ngành phù hợp với bạn hơn.
Tuy nhiên, không nên quan trọng hóa về vấn đề trắc nghiệm. Việc chọn nghề còn phải xét đủ những điều kiện vật chất, xã hội, kinh tế ở xung quanh ta, và có rất nhiều phương pháp để ta định hướng nghề nghiệp tốt.
Bạn hãy thử sức ở lĩnh vực mà mình chú ý tới, làm một số công việc để xem mức độ thích hợp của mình với công việc như thế nào. Sau đó nên đánh giá các mức độ yêu thích các công việc theo thứ tự và tìm ra cho mình sự lựa chọn tối ưu nhất.
Bạn có thể đến trung tâm tư vấn về tâm lý, giáo dục, nơi họ có thể cho bạn những lời khuyên, những kiến thức quan trọng về tư vấn nghề nghiệp. Hơn nữa, bạn nên tham khảo trước ý kiến của thầy cô, gia đình, bạn bè để đánh giá năng kực và sở thích của mình phù hợp với ngành nghề nào.
Hãy đến các buổi hội thảo, thuyết trình để tìm kiếm thông tin trực tiếp, ngoài việc đến thư viện, lên Internet. Tranh thủ những lúc rãnh, tìm hiểu những điều kiện khó khăn và thuận lợi để định hướng nghề nghệp tốt hơn. Qua đó, có thể tìm được nhiều biện pháp để giải quyết các khó khăn đó.
Hãy để cho sự lựa chọn của mình, mở ra nhiều ngành nghề khác nhau. Cần tìm hiểu rõ ràng, kỹ lưỡng về ngành nghề mà mình chọn lựa.
Sau đây là một số thông tin, bạn cần phải biết ít nhất khi định hướng nghề nghiệp:
Tên nghề và những nghề nghiệp chuyên môn thường gặp trong nghề
Mục tiêu đào tạo và nội dung đào tạo của ngành nghề.
Nhu cầu thị trường lao động đối với ngành nghề đó.
Những phẩm chất và kỹ năng cần thiết để tham gia lao động trong nghề.
Những nơi đào tạo ngành nghề từ hệ công nhân kỹ thuật cho đến bậc đại học.
Học phí, học bổng.
Bằng cấp và cơ hội học lên cao .
Thời gian đào tạo và phương thức đào tạo.
Tìm hiểu khối thi tuyển sinh đầu vào, điểm trúng tuyển của ngành nghề đó trong ba năm liên tiếp.
Những nơi có thể làm việc sau khi học ngành nghề.
Những chống chỉ định y học.
Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên của nhà trường
Dạy pha chế ở Kiên Giang: Xác định năng lực học tập của bạn theo một số cách sau:
Căn cứ vào điểm học tập, nhất là các môn thi tuyển sinh đầu vào của ngành bạn định theo học. Tìm hiểu điểm trúng tuyển của ngành nghề đó ở trường bạn muốn thi vào trong ba năm liên tiếp, từ đó so sánh với sức học của mình cho phép bạn xác định khả năng trúng tuyển của mình vào trường đó như thế nào. Lưu ý bạn rằng cùng một ngành học nhưng có thể thi đầu vào bằng nhiều khối khác nhau. Hãy chọn thi khối nào là sở trường của bạn để tỷ lệ thành công cao hơn.
Giải thử đề thi đại học ba năm gần đây và so sánh điểm chuẩn với ngành học ở trường mà mình định thi vào để ước lượng năng lực, khả năng trúng tuyển của mình.
Nhờ thầy/cô, người thân, bạn bè đánh giá, nhận xét.
Trên cơ sở đó bạn tự ước lượng và đánh giá năng lực bản thân, từ đó chọn ngành học, trường thi cho phù hợp với năng lực của mình.
Chúc các bạn sẽ có được sự lựa chọn đúng đắn trên con đường sự nghiệp của mình.
Dạy pha chế ở Kiên Giang: Sản phẩm của học viên Trường Western
Dạy pha chế ở Kiên Giang: Sản phẩm của học viên Trường Western
Dạy pha chế ở Kiên Giang: Sản phẩm của học viên Trường Western
Tại Tp. Rạch Giá, Đảo ngọc Phú Quốc và tỉnh Kiên Giang, các bạn chọn học nghề pha chế có thể tìm hiểu chương trình học tại Trường Đào tạo ẩm thực Western với 90% thời gian tập trung vào thực hành và rèn luyện kỹ năng, sỉ số mỗi lớp từ 10 – 12 học viên. Trong quá trình học, nhà trường sẽ bố trí việc làm tại các nhà hàng, khách sạn, quán nước đẳng cấp để học viên vừa học tập vừa có cơ hội cọ xát thực tế, tích lũy thu nhập và kinh nghiệm làm việc. Trường Đào tạo ẩm thực Western cũng là trường được đánh giá tốt nhất về tay nghề và giá trị thực học của học viên khi làm việc. Vui lòng liên hệ: Trường Đào tạo ẩm thực Western Kiên Giang (Số 370, Trần Quang Khải, Phuờng An Hòa, Tp.Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang, Hotline: 1900561267 – 0938.209.866).
Trường Đào tạo nghề Western
Trả lời